Yêu cầu về nội dung con dấu: Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp tuy nhiên, nội dung con dấu phải thể hiện được những thông tin sau đây:
1. Tên doanh nghiệp;
2. Mã số doanh nghiệp.
3. Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp ( chỉ cần thể hiện quận, huyện; Tỉnh, thành phố )
Doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh và làm con dấu cần thực hiện thủ tục thông báo mẫu dấu
Nếu có thắc mắc hoặc cần tư vấn thêm về vấn đề này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi, HD Luật luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và đưa đến cho quý khách những thông tin hữu ích.
Công ty TNHH HD Luật – HD LAW LLP
Rất mong được hợp tác với quý khách hàng!
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT, một trong những điều kiện bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường và có thu tiền của học sinh là phải thực hiện đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Quy định này nhằm đảm bảo tính minh bạch, có sự quản lý của cơ quan chức năng đối với các hoạt động giáo dục diễn ra ngoài khuôn khổ trường học chính quy.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay có không ít cá nhân lựa chọn hình thức dạy học trực tuyến tại nhà thông qua các nền tảng công nghệ mà không trực thuộc bất kỳ tổ chức, trung tâm hay cơ sở giáo dục nào. Điều này đặt ra câu hỏi: Liệu những cá nhân dạy học online với hình thức độc lập như vậy có phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh hay không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những phân tích chi tiết nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này, từ đó có hướng đi phù hợp và đúng quy định pháp luật khi tham gia vào lĩnh vực dạy học trực tuyến.
Việc thay đổi ngành nghề kinh doanh là một quyết định quan trọng, phản ánh sự thích nghi linh hoạt của doanh nghiệp trước những biến động của thị trường. Đây có thể là cơ hội để doanh nghiệp mở rộng tiềm năng phát triển, nhưng cũng đi kèm với nhiều thách thức cần cân nhắc kỹ lưỡng. Hãy cùng HD Luật tìm hiểu trong bài viết sau.