Không thực hiện nghĩa vụ góp vốn như đã đăng ký có được nhận cổ tức không? Hiện nay tình trạng “vốn ảo” ở cổ đông không còn là khái niệm mới trong doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về những mặt hạn chế của việc vốn thực góp ít hơn với cam kết của cổ đông chúng ta sẽ cùng nhau làm sáng tỏ ở bài viết dưới đây.
Kinh doanh nhà hàng là một lĩnh vực đang rất phát triển khi mà hiện nay, người dân đang ngày càng chú trọng đến việc thưởng thức những món ăn ngon, đẹp mắt, độc đáo và bổ dưỡng. Khi đầu tư vào lĩnh vực này, các chủ thể kinh doanh cần lưu ý thực hiện những thủ tục cần thiết để những nhà hàng hoạt động một cách hợp pháp. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Hợp nhất và sáp nhập là hai hình thức tổ chức lại doanh nghiệp phổ biến hiện nay. Vì đều là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp nên dễ gây nhầm lẫn. Hai hình thức này đều được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 có một số điểm giống và khác nhau.
1. Cơ sở nào phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm? Căn cứ Điều 11, 12 Nghị định 15/2018/NĐ-CP, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ những trường hợp sau đây: - Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; - Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định; - Sơ chế nhỏ lẻ;
Căn cứ pháp lý: - Nghị định 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Về đăng kí doanh nghiệp - Nghị định 122/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kê hoạch và đầu tư - Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng kí doanh nghiệp - Thông tư 80/2021/TT-BTC hướng dẫn Luật Quản lý thuế và Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý thuế
Căn cứ pháp lý: - Luật Doanh nghiệp 2020; - Nghị định 01/2021/NĐ – CP quy định về đăng ký doanh nghiệp; - Nghị định 96/2016/NĐ – CP quy định điều kiện về anh ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Căn cứ pháp lý: – Luật Doanh nghiệp 2020; – Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Về đăng ký doanh nghiệp.
Các thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024 gồm những gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Sau khi thực hiện xong thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Phòng đăng ký kinh doanh và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp mới sẽ cần tiến hành một số công việc để giúp doanh nghiệp hoạt động hợp pháp. Vậy những công việc đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu cùng chúng tôi trong bài viết dưới đây.
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, được tính trên cơ sở thu nhập tính thuế trong kỳ và thuế suất. Đây là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước. Vậy cần lưu ý những gì về thuế thu nhập doanh nghiệp? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.