Bạn có biết loại hình Công ty TNHH một thành viên là loại hình mà các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn khi đầu tư kinh doanh tại Việt Nam? Vì loại hình này có nhiều đặc điểm nổi bật, ưu việt nên được nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài lựa chọn. Do đó, để hiểu rõ về loại hình này chúng tôi sẽ phân tích và đưa tới Quý khách các thông tin ngay sau đây.
Chi nhánh và văn phòng đại diện là những khái niệm mà mỗi chúng ta gặp khá nhiều. Khi có nhu cầu mở rộng, doanh nghiệp băn khoăn về việc mở chi nhánh hay văn phòng đại diện. Tùy vào mục đích kinh doanh, doanh nghiệp cần cân nhắc và chọn 1 loại hình phù hợp nhất. Tuy nhiên không phải ai trong số chúng ta cũng hiểu rõ được những khái niệm này và phân biệt được chúng. Vì vậy HD Luật & Fdico gửi tới quý bạn đọc bài viết sau đây để làm rõ sự khác biệt cơ bản giữa chi nhánh và văn phòng đại diện.
Thành lập văn phòng đại diện là quá trình một công ty, tổ chức hoặc tổ chức doanh nghiệp mở một văn phòng hoặc đại diện tại một địa điểm khác để đại diện cho mình và thực hiện một số hoạt động kinh doanh tại đó. Hiện nay, do nhu cầu tiếp cận thị trường và khách hàng mới, nhiều công ty muốn thành lập văn phòng đại diện, hiểu được mong muốn đó sau đây HD Luật xin gửi tới quý khách hàng bài viết về thủ tục thành lập văn phòng đại diện cho công ty.
Để biết thêm thông tin chi tiết và được tư vấn giải đáp các thắc mắc, Quý khách hàng vui lòng liên hệ tới công ty HD Luật chúng tôi trong thời gian sớm nhất
Công ty TNHH là loại hình phổ biến được nhiều người lựa chọn, đặc biệt với các doanh nghiệp mới thành lập, có quy mô vừa và nhỏ. Loại hình này có nhiều ưu điểm như số lượng chủ sở hữu và thành viên không nhiều nên việc quản lý, điều hành dễ dàng hơn; ít rủi ro do chủ sở hữu hoặc thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào công ty. Trong đó, giữa loại hình TNHH một thành viên và TNHH hai thành viên trở lên lại có nhiều điểm giống và khác nhau.
Hà Nội là một trong những khu vực thu hút nhà đầu tư nước ngoài cao nhất cả nước. Nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư nước ngoài quyết định đầu tư như: kinh tế - xã hội phát triển; cơ sở hạ tầng, giao thông thuận tiện; là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu não của cả nước; nguồn nhân lực dồi dào; các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đa dạng… Hiểu được mong muốn của quý khách hàng, sau đây HD Luật xin đưa một số lưu ý và trình tự thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 30/2023/TT-BTC ngày 17/5/2023 hướng dẫn việc đăng ký, lưu ký, thực hiện quyền, chuyển quyền sở hữu, thanh toán giao dịch và tổ chức thị trường giao dịch trái phiếu doanh nghiệp chào bán riêng lẻ tại thị trường trong nước.
Kinh doanh bất động sản là ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó, đối với nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng bị hạn chế hơn so với doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh cần lưu ý một số quy định pháp luật về kinh doanh bất động sản.
Hiện nay, số lượng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều. Các quốc gia chiếm tỉ lệ đầu tư từ Việt Nam cao như: Hoa Kỳ, Singapore, Campuchia, Israel… Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực: khoa học công nghệ, bán buôn, bán lẻ, ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo… Sau đây chúng tôi xin được gửi tới quý khách những thông tin cần thiết khi đăng ký đầu tư ra nước ngoài.
Một trong những công việc cần làm khi nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam chính là tìm hiểu về các hình thức đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và lựa chọn được hình thức phù hợp nhất với kế hoạch của nhà đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhà đầu tư nào cũng nắm rõ được các hình thức mà nhà đầu tư nước ngoài có thể lựa chọn khi đầu tư vào Việt Nam. Hiện nay, theo Luật Đầu tư 2020 thì có 04 hình thức đầu tư đó là: Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp; Thực hiện dự án đầu tư và Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC. Ngoài 04 hình thức này, tùy theo đặc điểm của từng thời kỳ mà Chính phủ có thể quy định thêm các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới.